PHÁP LÝ CHUYÊN SÂU
Tra cứu Thuật ngữ pháp lý Thuật ngữ pháp lý
 
Lĩnh vực:
Không tìm thấy thuật ngữ này! Bạn có thể:



Tìm thấy 15 thuật ngữ gần giống
Báo cáo kết quả xếp hạng tín nhiệm

Là báo cáo công bố kết quả xếp hạng tín nhiệm về tổ chức được xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Bậc xếp hạng tín nhiệm

hiệu các thứ hạng đánh giá khả năng thực hiện đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ  nợ của tổ chức được xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Tổ chức được xếp hạng tín nhiệm

doanh nghiệp, tổ chức được xếp hạng tín nhiệm hoặc có công cụ nợ được xếp hạng tín nhiệm quy định tại Điều 3 Nghị định này.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Hợp đồng xếp hạng tín nhiệm

hợp đồng được ký kết giữa doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm và tổ chức được xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Tổ chức xếp hạng tín nhiệm

Là các tổ chức có chức năng đánh giá và xếp hạng tín nhiệm cho quốc gia, doanh nghiệp.

 

Nguồn: 95/2018/NĐ-CP

Hệ số tín nhiệm

Là hệ số các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm xác định để đánh giá các quốc gia (hệ số tín nhiệm quốc gia) hoặc các doanh nghiệp (hệ số tín nhiệm doanh nghiệp) về mức độ tin cậy, mức độ rủi ro đầu tư và khả năng hoàn trả các khoản vay.

 

Nguồn: 90/2011/NĐ-CP

Hợp đồng xếp hạng tín nhiệm

hợp đồng được ký kết giữa doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm và tổ chức được xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Hội đồng xếp hạng tín nhiệm

Là Hội đồng chuyên môn do doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm thành lập đối với mỗi hợp đồng xếp hạng tín nhiệm để quyết định bậc xếp hạng tín nhiệm, cập nhật bậc xếp hạng tín nhiệm và báo cáo kết quả xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Báo cáo kết quả xếp hạng tín nhiệm

Là báo cáo công bố kết quả xếp hạng tín nhiệm về tổ chức được xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Bậc xếp hạng tín nhiệm

Là ký hiệu các thứ hạng đánh giá khả năng thực hiện đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ nợ của tổ chức được xếp hạng tín nhiệm.

 

Nguồn: 88/2014/NĐ-CP

Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

Là hành vi lạm dụng việc được giao tài sản trên cơ sở hợp đồng để chiếm đoạt toàn bộ hay một phần tài sản đó. Hành vi này bị Bộ luật hình sự Việt Nam coi là tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu. Theo Bộ luật hình sự năm 1999, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đòi hỏi các dấu hiệu: Chủ thể là người được người khác giao tài sản của họ trên cơ sở hợp đồng đã được kí kết. Việc kí kết hợp đồng này phải hoàn toàn trung thực; chủ thể đã có hành vi chiếm đoạt một phần hay toàn bộ tài sản được giao; tài sản chiếm đoạt phải có giá trị từ một triệu đồng trở lên hoặc dưới một triệu đồng nhưng hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đã gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc chủ thể đã bị xử phạt vi phạm hành chính hay bị kết án về hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích. Hình phạt được quy định cho tội này có mức cao nhất là tù chung thân.

 

Nguồn: Bộ luật hình sự 1999

Bỏ phiếu tín nhiệm

Là việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân thể hiện sự tín nhiệm hoặc không tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người không được Quốc hội, Hội đồng nhân dân tín nhiệm.

Tín nhiệm Chính phủ

Sự thể hiện thái độ của nhà nước, của nhân dân vào khả năng hoạt động của Chính phủ thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Ở một số nước, Quốc hội có quyền tiến hành việc bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ


Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.138.175.52
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!